Dạy thêm Văn 6 Kết Nối_TK GA DẠY THÊM NV 6 KNTT.docx

Chuennguvan xin gửi đến bạn đọc Giáo án dạy thêm Văn 6 Kết Nối năm học 2022 - 2023. Giáo án dạy thêm Văn 6 Kết Nối năm học 2022 - 2023 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Văn 6 Kết Nối năm học 2022 - 2023. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Giáo án dạy thêm Văn 6 Kết Nối năm học 2022 2023. chuennguvan luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!.Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN 6 KẾT NỐI NĂM HỌC 2022 2023

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0384105620 hoặc FB: Nhân Ái

Spinning

Đang tải tài liệu...

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 6 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

BÀI 1: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

BUỔI 1:

VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN;

NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN; BẮT NẠT.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản: Bài học

đường đời đầu tiên; Nếu cậu muốn có một người bạn; Bắt nạt (Giá trị sống của mỗi

con người là biết yêu thương chia sẻ, gắn kết chứ không phải dùng vũ lực hay bắt nạt;

Mỗi người sẽ phải trả giá đắt cho cho sự đè nén, trấn áp người khác bằng sức

mạnh…)

- Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu về truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật,

lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;

- Điểm tương đồng và khác biệt giữa truyện đồng thoại với thể loại khác.

- Tóm tắt được 3 văn bản đã học.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ - biết kiềm chế cảm xúc bản thân, biết lắng nghe, nhận ra

những sai sót,

Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra trong

cuộc sống

- Năng lực lực hợp tác (Có khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa ra kết quả

nhanh nhất, chính xác nhất trong một tình huống, vấn đề cụ thể)

- Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp

- Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ.

(Năng lực này sẽ xuyên suốt trong các bài học)

b. Năng lực đặc thù

- Đọc hiểu, cảm thụ văn học, năng lực sử dụng, phân tích ngôn ngữ... Năng lực

cảm thụ thẩm mĩ (phát hiện vẻ đẹp thẫm mĩ của ngôn từ).

- Năng lực tin học: thu thập thông tin liên quan đến

3. Phẩm chất

- Nhân ái (Tình yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn

trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác)

- Chăm chỉ, trách nhiệm:HS có ý thức tốt khi học tập, có trách nhiệm với bản thân

và mọi người.

- Lòng yêu nước, yêu tự do.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

- Máy chiếu, Tivi (nếu có) bảng, phấn, máy tính...

2. Học liệu:

- Sách giáo khoa, ngữ liệu đọc, phiếu học tập, video clip, tranh ảnh…

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

GV: Tổ chức cho học sinh quan sát 2 bức tranh và thảo luận với câu hỏi sau: