BÀI 3: HOẠT ĐỘNG: NÓI - NGHE
THẢO LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động tranh biện “Chúng tôi nói”
Chủ đề: Với học sinh THPT
“Nên hay không nên mặc đồng phục
đến trường?”
Hoạt động tranh biện “Chúng tôi nói”
Chủ đề: Với học sinh THPT
“Nên hay không nên mặc đồng phục
đến trường?”
Nhóm 1: Ủng hộ
Nhóm 2: Phản đối
Luật hoạt động tranh biện
•
Cuộc tranh biện gồm 2 phần chính đan xen nhau:
+ P1: Phần nói của thành viên mỗi đội
+ P2: Phần hỏi đáp giữa đại diện của mỗi đội (người hỏi chỉ hỏi không trình bày
luận điểm. Người hỏi có thể yêu cầu xem nguồn bằng chứng, người trả lời có thể bị
người hỏi ngắt nếu trả lời không đúng không hỏi.
•
Thời gian chuẩn bị: Trước mỗi phần nói/ hỏi đáp, các đội được phép xin thời gian
để chuẩn bị. Tối đa 4 phút
•
Các thành viên đại diện nhóm thực hiện các lượt nói theo tiêu chí của luật hoạt
động tranh biện.
•
Những thành viên còn lại giữ vai trò là người nghe, khán giả, có thể hỗ trợ các
thành viên trong nhóm của mình (nếu cần)
Yêu cầu đối với người nói – nghe
Người nói
•
Nêu sự hưởng ứng đối với đề tài của cuộc
thảo luận
•
Tóm tắt và đánh giá các ý kiến đã có về vấn
đề, nêu cách nhìn nhận riêng của mình và
làm rõ căn cứ của cách nhìn nhận đó.
•
Tóm tắt lại ý kiến của bản thân, nêu những
điểm cần được đồng thuận, nhấn mạnh sự
bổ ích của cuộc thảo muận.
Người nghe
•
Nghe trên tinh thần chuẩn bị đưa
ra ý kiến hồi đáp của mình để thúc
đẩy cuộc thảo luận đạt kết quả tích
cực
•
Ghi vắn tắt vào sổ tay hay vở ghi
chép những điểm cần tranh luận
với người nói.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Tên người hoặc nhóm đánh giá: …………………………………………………..
Tên người được
đánh giá
Căn cứ đánh giá
Kết quả
Đạt
Chưa
đạt
Nội dung ý kiến tham gia thảo luận
Kĩ năng trình bày ý kiến
Kĩ năng tương tác trong thảo luận
Nội dung ý kiến tham gia thảo luận
Kĩ năng trình bày ý kiến
Kĩ năng tương tác trong thảo luận
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
•
Nhiệm vụ học tập về nhà:
“Tìm hiểu và xác định thêm những vấn đề xã hội còn
có nhiều ý kiến bàn luận khác nhau. Từ đó, em hãy
đưa ra quan điểm của cá nhân mình.”