Giáo án Ngữ văn 9 sách cũ PPT CÁC DANG ĐỀ NGHI LUẠN VHOC ÔN HSG.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 SÁCH CŨ . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

»

Các kiểu bài nghị luận văn học – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

Các kiểu bài nghị luận văn học

Kĩ năng làm một số kiểu bài nghị luận văn học

1) Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học

Nhận dạng kiểu bài

Kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ

văn học (hiểu, phân tích, lí giải, bình giá) của người viết. Đối tượng cảm thụ có

thể là thơ, truyện, kịch hoặc văn nghị luận; có thể là toàn bộ tác phẩm, nhung

cũng có thể là một đoạn trích. Kiểu bài nghị luận về tác phẩm văn học thường

được cụ thể hoá thành các dạng đề cơ bản sau:

Dạng đề bàn về giá trị của một tác phẩm văn học

Phân tích giá trị hiện thực của tác phẩm văn học

Ví dụ 1: Giá trị hiện thực trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Ví dụ 2: Nét độc đáo trong cách phản ánh hiện thực của Nguyễn Dữ trong tác

phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.

Với dạng đề này, có thể triển khai theo dàn ý sau:

Mở bài: Dẫn dắt vấn đề (giới thiệu tác giả, tác phẩm), nêu yêu cầu của đề bài.

Thân bài:

Giới thuyết:

+ Về giá trị hiện thực trong tác phẩm văn học:

Giá trị hiện thực là một trong hai giá trị cơ bản làm nên giá trị nội dung của

tác phẩm văn học. Phản ánh hiện thực là một thuộc tính của văn học nhưng

đạt đến giá trị hiện thực lại là một phẩm chất của văn học. Giá trị hiện thực

của tác phẩm văn học thể hiện ở chỗ: tác phẩm ấy có phản ánh chân thực

cuộc sống hay không, có thể hiện được những quy luật, bản chất của cuộc

sống hay không.

Do hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ nên giá trị hiện thực cũng biểu

hiện vô cùng phong phú. Để tìm hiểu giá trị hiện thực trong tác phẩm văn học

cần trả lời các câu hỏi: Hiện thực đó ở xã hội nào? Ở đâu? Được phản ánh thế

nào?; Hiện thực về những con người nào? Được phản ánh ra sao?

+ Khái quát về tác phẩm: Hoàn cảnh ra đòi, đề tài, tóm tắt những nét cơ bản

về nội dung tác phẩm.

Phần tích các biểu hiện của giá trị hiện thực trong tác phẩm:

+ Hiện thực về cuộc sống xã hội.

+ Hiện thực về cuộc sống con ngưòi.

Đánh giá: