Bài thơ mở đầu bằng dòng hoài niệm, nhịp thơ trầm lắng chậm rãi. Câu
chuyện về quá khứ hiện lên đẹp đẽ trong một giọng điệu tâm tình :
Hồi
nhỏ
sống
ở
đồng
với
sông
rồi
với
biển
hồi
chiến
tranh
ở
rừng
vầng
trăng
thành
tri
kỷ.
Không gian bao la: với đồng, sông, biển trải dài theo theo thời gian quá khứ
ấu thơ, có hình ảnh trăng gắn bó với con người mọi lúc mọi nơi.
Dòng chảy thời gian lại tiếp nối với những năm tháng chiến tranh ở rừng,
vẫn có hình ảnh trăng luôn gắn bó cùng với sự trưởng thành của con người.
Trăng đã được nhân hóa để trở thành người bạn tri kỉ. Tri kỉ là bạn thân,
hiểu biết nhau, cùng chia ngọt sẻ bùi trong những gian lao và hạnh phúc. Kí
ức về một tình bạn cao đẹp trong những năm tháng chiến tranh thật đáng giữ
gìn
trân
trọng.
Mỗi lần nhớ đến quá khứ ấy, hình ảnh trăng hiện ra không chỉ có hồn mà
còn
mang
vẻ
đẹp
hoang
sơ
mộc
mạc:
Trần
trụi
với
thiên
nhiên
hồn
nhiên
như
cây
cỏ
Trần trụi gợi lên sự thành thật, tô vẽ, chan hòa với thiên nhiên không một
chút ngần ngại, không có gì phải che giấu. Hình ảnh so sánh “hồn nhiên như
cây cỏ” thể hiện một cách sống thanh thản lại gợi lên vẻ đẹp bình dị, hiền
hậu, tình cảm chân thành. Cả hai đến với nhau bằng sự tương giao, tương
cảm,
nguyên
sơ,
trong
sáng.
Có lẽ cái không gian mênh mông ở đồng, sông, biển, rừng đã khiến cho
trăng và người có nhiều cơ hội để gắn bó với nhau hơn. Trong mấy dòng thơ
đầu mà có đến ba từ với diễn tả niềm sung sướng của con người được sống
trong những mối quan hệ giữa con người với xung quanh – không chỉ có
thiên nhiên mà còn có cả nghĩa tình với quê hương, đồng đội, bạn bè. Vì vậy
khi quá khứ đã đi qua, chỉ còn đọng lại trong con người cái tình nghĩa ấy :
“
ngỡ
không
bao
giờ
quên
cái
vầng
trăng
tình
nghĩa
”