Soạn: 6/ 12/ 2021- Dạy: /12 / 2021
Tuần 15- Tiết 71- Văn bản
BẾP LỬA.
( Bằng Việt)
Hoạt động 1: Mở đầu.
a- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi vào bài mới.
b- HS huy động kiến thức có liên quan đến bài cũ.
c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân.
d- Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt. Nêu vài nét về tác giả?
? Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu được thể hiện như thế nào qua bài thơ Bếp lửa?
? Suy ngẫm của người thanh niên trưởng thành về bà và bếp lửa bà nhóm được thể hiện
như thế nào trong bài thơ Bếp lửa? Phân tích?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HĐ cá nhân: 5’
B3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo.
+ HS khác nhận xét bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
a- Mục tiêu: Phát hiện và phân tích được ý nghĩa của tình cảm thiêng liêng với cội
nguồn, quê hương qua niềm thương nhớ của cháu nơi chân trời xa xôi về người bà thân
yêu của mình.
b- Nội dung: Bài Bếp lửa.
c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân.
d- Tổ chức thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Y/c HS đọc khổ cuối:
1/ Người cháu tự thấy mình đã có
những may mắn gì trong cuộc sống của
mình?
Nhận xét về cuộc sống mà cháu đang
được hưởng?
Những cái " có" chưa để lòng cháu
II- Phân tích.
1- Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
2- Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp
lửa.
3- Niềm thương nhớ của cháu.
- Người cháu tự cảm thấy mình có nhiều may
mắn:
+ Được đi nước ngoài: Giờ cháu đã đi xa...
+ Được tiếp nhận những điều tốt đẹp: có
ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui
trăm ngả.
-> Cuộc sống tràn đầy niềm vui và hạnh
phúc.
199