Soạn: 15/ 9/ 2021. Dạy: / 9/ 2021
Tuần 3- Tiết 11- Tập làm văn:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp).
Hoạt động 2: Luyện tập:
a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết về các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh qua hình thức luyện tập, lập dàn ý theo yêu
cầu.
b- Nôi dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c- Sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS
d- Tổ chức thực hiện:
Hđ của Gv- Hs
Sản phẩm dự kiến
Phiếu
học
tập số 1:
-
Bước
1:
Chuyển giao
nhiệm vụ:
? Tìm hiểu đề?
?
Lập dàn ý-
viết
bài văn
thuyết
minh
chiếc bút bi .
-
Bước
2:
Thực
hiện
nhiệm vụ:
- Bước 3: Báo
cáo,
thảo
luận:
-
Đại
diện
nhóm t/bày.
- Bước 4: Kết
luận,
nhận
định:
Đề: Thuyết minh chiếc bút bi .
I. Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Văn TM.
- Đối tượng TM: cái bút bi
II. Dàn ý:
1. Mở bài
- Giới thiệu về cây bút bi
2. Thân bài
- Lịch sử ra đời: Vào năm 1938, một nhà báo người
Hungary đã sáng chế ra bút bi. Tính đến nay, bút bi đã
có rất nhiều cải tiến về hình dạng, chất lượng và được
sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
- Cấu tạo chiếc bút bi: gồm 3 phần chính
+ Vỏ bút: thường được làm bằng nhựa hoặc kim loại,
rất đa dạng về kiểu dáng và màu sắc. Vỏ được thiết kế
với phần đầu có cái núm bấm lên xuống. Khi cần dùng,
ta chỉ cần bấm ở đầu bút, ngòi bút sẽ lộ ra để viết, khi
không viết nữa, ta chỉ cần bấm thêm 1 lần nữa là ngòi
bút sẽ thụt xuống được vỏ bút bảo vệ ->Vỏ bút như
một cái áo bảo vệ cho ruột bút và lò xo bên trong.
+ Ruột bút: dài khoảng 10 cm, làm bằng nhựa dẻo,
bên
trong
là
mực.
+ Ngòi bút: Ở đầu ruột bút là ngòi bút, làm từ kim
loại không rỉ, gắn với một viên bi nhỏ xíu có đường
kính từ 0,3-0,5 mm, viên bi này có tác dụng đẩy cho
mực
ra
đều.
. Bộ phận điều khiển gồm lò xo kết hợp với đầu bấm ở
38