KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: HDH
Tuần: 34
Lớp:
Thứ ngày tháng năm
BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Hồ Gươm
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực quan sát và suy luận.
- Phát triển năng lực hơp tác trong thảo luận nhóm.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính và máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- GV cho HS đọc lại bài Tập đọc: Hồ
Gươm.
- Tuyên dương.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết tên cảnh đẹp ở Hồ Gươm.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Thảo luận nhóm 2 (3’) tìm tên cảnh đẹp
có trong bài văn và viết vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét
- Tên các cảnh đẹp này viết như thế nào?
- Muốn viết được tên các cảnh đẹp ta cần
lưu ý điều gì?
Bài 2: Đánh dấu vào trước ý trả lời đúng:
- GV trình chiếu câu: “Cầu Thê Húc cong
cong như con tôm.”
- Cầu Thê Húc được so sánh như thế nào?
- Phương diện nào của cầu Thê Húc được
so sánh? (Làm cá nhân)
- GV gọi HS nhận xét, chia sẻ
- 1 – 2 HS đọc cả bài – Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1
- Viết tên các cảnh đẹp ở Hồ Gươm.
- Thảo luận nhóm 2 (3’)
- Đai diện nhóm trình bày.
+ Cảnh Hồ Gươm nhìn từ trên cao xuống
+ Cầu Thê Húc
+ Tháp Rùa
- Nhận xét và bổ sung.
- Tên riêng được viết hoa các chữ cái đầu
mỗi tiếng.
- Đọc kĩ bài Tập đọc và chú ý viết hoa các
tên riêng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại câu.
- như con tôm.
- HS thực hiện vào VBT.
+ hình dạng của cây cầu
- Nhận xét và chia sẻ bài làm.
? Vì sao bạn cho đáp án ô trống số 1?
=> Vì cầu Thê Húc cong cong giống như
con tôm và được so sánh trên phương diện