Giáo án Tiếng Việt 3 CTST Kì I TIẾNG VIỆT - TUẦN 9 - ÔN TẬP TIẾT 3.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 CTST KÌ II . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)

ÔN TẬP TIẾT 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

1. Ôn luyện lại các văn bản thơ đã học từ đầu học kì I: đọc thuộc lòng một

đoạn trong bài thơ em thích và chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài.

2. Ôn luyện MRVT Măng non; đặt câu với từ ngữ tìm được về hoạt động

của trẻ em.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để

hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Phiếu cho HS bắt thăm đoạn thơ và câu hỏi.

+ Hình ảnh cảu huy hiệu Đội, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi

đồng, hình ảnh trẻ em, hình ảnh chào cờ.

+ Tranh ảnh các phong trào, các hoạt động, việc làm của thiếu nhi.

- HS: Sách học sinh, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: (2 phút)

a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.

B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)

1. Hoạt động 1: Ôn đọc thuộc lòng (10 phút)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1.

- Nhóm 4 HS thi đọc thuộc lòng một đoạn trong

bài thơ em thích và chia sẻ cảm xúc của em sau

khi đọc bài.

- Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS lắng nghe bạn đọc bài và nghe cảm

xúc của bạn.

- HS xác định yêu cầu của

BT1.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Một số HS đọc bài trước lớp.

+ Mùa thu của em: Đọc đoạn

thơ, em cảm thấy trong lòng

rộn ràng và phấn khởi. Em