KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được về một nghề hoặc làng nghề truyền thống mà em biết.
- Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động
khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Ca ngợi đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân
Bát Tràng đã làm ra những sản phẩm gốm độc đáo.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu
được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tốt trò chơi- Vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi ý kiến, hợp tác cùng các bạn trong
nhóm thực hiện các nhiệm vụ bài học.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua các giá trị văn hóa của
dân tộc, các làng nghề,…
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương , chia sẻ hòa đồng với bạn bè trong lớp.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, tích cực trong các nhiệm vụ chung của bài
học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm, trình bày ý kiến,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip ghi lại hình ảnh nghệ nhân Bát Tràng tạo hình,
trang trí,…sản phẩm gốm hoặc cảnh làm việc của nghệ nhân các làng nghề
truyền thống ở địa phương( nếu có)
+ Bảng phụ ghi đoạn từ “ Bút nghiêng lất phất … đến nghệ nhân Bát
Tràng”
- HS:
+ SGK, các bài báo có bài văn về một môn nghệ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)