KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: NHỮNG ĐÁM MÂY NGŨ SẮC (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện được cấu tạo của đoạn văn miêu tả một đồ vật, lập được dàn ý
cho đoạn văn tả một đồ vật; nói được câu giới thiệu, thể hiện tình cảm, cảm xúc
với đồ vật.
- Giải được ô chữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực giải quyết yêu cầu của bài.
Phát triển ngôn ngữ nói sáng tạo, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và giữ gìn đồ vật
- Phẩm chất nhân ái: Sẻ chia kết quả trong học nhóm
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Tranh ảnh hoặc vật thuộc về một số vật dụng thường dùng khi đi tham
quan, du lịch, hình ảnh, cá kiếm, kì đà, tôm hùm, hải cẩu, cúc biển (nếu có).
+ Thẻ từ: cá kiếm, kì đà, tôm hùm, hải cẩu, cúc biển
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài.cá nhân.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: 28 phút)
B.3 Hoạt động Viết sáng tạo
a. Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi, tìm ý viết đoạn văn miêu tả đồ vật, nói 1 2 câu về
đồ vật.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm .
3.1 Nhận diện thể loại văn miêu tả đồ
vật.
-
-
- HS đọc đoạn văn và các câu hỏi.
-
- HS thảo luận nhóm.