Giáo án Tiếng Việt 3 CTST kì II TUẦN 27 T3- BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 CTST KÌ I . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

TUẦN 27 - BÀI: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:

- Biết đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ, nói được cảm xúc sau khi đọc

đoạn thơ.

- Ôn tập về từ ngữ theo chủ đề đã học từ đầu HKII.

- Giải được ô chữ Niềm vui; đặt được câu với những từ ngữ vừa tìm được.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia

học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng

dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm

vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước, thiên

nhiên.

- Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn cảm

xúc của em sau khi đã đọc bài thơ.

- Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm của bản thân với quê hương, đất

nước qua những việc làm cụ thể, phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách GV; Thẻ từ ghi tên bài đọc và từ ngữ ở Bài tập 1 cho HS chơi

tiếp sức (Phiếu cho HS bắt thăm bài đọc); Thẻ ghi các chữ cái xuất hiện trong

ô chữ ở BT2 cho HS chơi trò chơi.

- HS: SGK, từ điển Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: (3 phút)

a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi-đáp, Trò chơi

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV giới thiệu bài mới: Ôn tập (tiết 3)

- HS chia hai đội, đọc

tên các bài thơ em đã