Giáo án Tiếng Việt 3 CTST kì II TUẦN 31.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 CTST KÌ I . Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

BÀI 3: Non xanh, nước biếc (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Kể được một số địa danh của Việt Nam; nêu được phỏng đoán bản thân về

nội dung bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời

được các câu hỏi tìm hiều bài;

- Hiểu được nội dung bài học. Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền

trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào

về quê hương đất nước Việt Nam.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được

nội dung bài

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm

3. Phẩm chất.

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành

và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn

hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ

đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

*GDBVMT:

- Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý

môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên

của địa phương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Đồng Nai

thì về, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Tranh ảnh, video clip một số cảnh

đẹp của Việt Nam được nhắc đến trong bài cao dao.

- HS: Sách giáo khoa, bài báo có bài văn về đất nước Việt Nam và phiếu

đọc sách đã ghi chép vè bài văn đã đọc.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết

vấn đề, hoạt động nhóm.