Giáo án tiếng việt lớp 3 KNTT CV2345 Tuần (35).docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Sài Gòn xin gửi đến bạn đọc Tiếng việt lớp 3 KNTT giáo án mẫu CV2345. Tiếng việt lớp 3 KNTT giáo án mẫu CV2345 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Văn. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Tiếng việt lớp 3 KNTT giáo án mẫu CV2345. CLB HSG Sài Gòn luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!!..Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 KNTT GIÁO ÁN MẪU CV2345. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TUẦN 35

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 ( 7 tiết)

PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

+ Đọc đúng các từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, VB thông tin

theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói của nhân vật trong bài đọc; biết

nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hoặc chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng

trong 1 phút.

+ Hiểu nội dung bài đọc (nhận biết được chi tiết trong bài đọc, tìm được ý chính

của từng đoạn văn, hiểu được lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý). Nhận

biết được các từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động của nhân vật, nhận biết được chi

tiết về thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự của các sự việc trong VB,

nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua hình ảnh, tranh

minh họa, truyện tranh,… Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác

phẩm.

+ Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Nhận biết được một số

nhóm từ chỉ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước,

phẩm chất). Nhận biết và đặt được câu kể, câu cảm, câu khiến thể hiện qua dấu

câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, và công dụng của kiểu câu.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội

dung bài.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.

- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm

mùa hè.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.