ÔN TẬP THI VÀO 10 TIẾNG VIỆT 6-9.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu ôn thi HSG ngữ văn 9 và ôn thi lên 10 hay. Tài liệu ôn thi HSG ngữ văn 9 và ôn thi lên 10 hay là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy HSG ngữ văn 9 và ôn thi lên 10. Hãy tải ngay Tài liệu ôn thi HSG ngữ văn 9 và ôn thi lên 10 hay. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!.Xem trọn bộ Tài liệu ôn thi HSG ngữ văn 9 và ôn thi lên 10 hay. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BỘ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT FACE BOOK NHUNG TÂY 0794862058

ÔN TẬP THI VÀO LỚP

CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Từ vựng

1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.

a. KN: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

b.Cấu tạo từ : Từ do các tiếng tạo nên

- Căn cứ vào cấu tạo, từ TV được chia làm hai loại: Từ đơn và từ phức.

a. Từ đơn.

+ Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành.

+ Vai trò: Từ đơn được dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc.

*Từ phức: Gồm 2 hoặc nhiều tiếng.

Từ phức chia làm 2 loại: Từ ghép.Từ láy

b. Từ ghép.

- Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau

về nghĩa.

- Phân loại từ ghép:

+ Từ ghép chính phụ: Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng

chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân

nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân

ra tiếng chính, tiếng phụ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng

lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

+ Vai trò: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự

vật.

c. Từ láy.

+ Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau.

+ Vai trò: nhằm tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình,

gợi cảm.

2. Nghĩa của từ:

+ Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu

thị.

+ Cách giải thích nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

3. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

+ Khái niệm: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa

của từ để tạo thành từ nhiều nghĩa.

từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.

+ Các loại nghĩa của từ nhiều nghĩa:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ II FACE BOOK NHUNG TÂY 0794862058

1