Công thức tính giờ: Tm = To + m
Trong đó:
Tm: giờ múi
To:giờ GMT
m: số thứ tự của múi giờ
Thiết lập công thức tính múi giờ:
Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 15
0
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m = (360
0
- Kinh tuyến Tây): 15
0
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 15
0
Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 100
0
Đ ,100
0
T, 115
0
T, 176
0
Đ thuộc múi giờ số mấy?
Bài làm
Kinh tuyến 100
0
Đ thuộc múi giờ: 100
0
: 15 = 6,66 ( làm tròn số theo quy tắc toán học là 7).
Kinh tuyến 100
0
T thuộc múi giờ: (360
0
- 100
0
): 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17.
Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 (nghĩa là
múi giờ thuộc kinh tuyến 100
0
T là -7). Kinh tuyến 115
0
T
thuộc múi giờ: (360
0
- 115
0
): 15 = 16 thuộc múi giờ số 16
Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8
Kinh tuyến 176
0
Đ thuộc múi giờ: 176: 15 = 12.
Tương tư tính múi giờ các nước sau:
Nước
Kinh độ
Múi giờ
Braxin
45
0
T
21
VN
105
0
Đ
7
Anh
0
0
0
Nga
45
0
Đ
3
Mỹ
120
0
T
16
Ac hen ti na
60
0
T
20
Nam Phi
30
0
Đ
2
Dăm bi a
15
0
T
23
Trung Quốc
120
0
Đ
8
Tính giờ:
Giờ… ( giờ đã biết) “+”; “-” (khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ) -> “+” khi tính về phía
đông, “-” tính về phía tây.
Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-”
nếu nước đó ở bên trái nước ta.
Tóm lại:
Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương (múi giờ)
Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc
Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (12 + 7 = 19)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ (19 - 12 = 7)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + 3 = 15)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ (12 + 5 = 17)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + 8 = 20)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ (12 + 9 = 21)
* Tính ngày: